Nội dung
Trần nhà được xem là kết cấu vô cùng quan trọng trong ngôi nhà. Tuy nhiên, sau thời gian dài sử dụng, nếu không được bảo dưỡng và bảo trì đúng cách, trần nhà rất dễ bị hư hỏng, xuống cấp, gây ra tình trạng mất an toàn khi sửa dụng.
Và để khắc phục tình trạng này, các gia chủ thường sẽ tiến thành tu sửa, cải tạo và nâng cấp trần nhà cũ. Để có thể giải quyết được vấn đề này một cách hiệu quả, gia chủ cần lưu ý đến hiện trạng của trần nhà, chi phí và phương án thiết kế và thi công sửa chữa,…
Cần xác định tình trạng xuống cấp của trần nhà
Thông thường, những ngôi nhà đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ kết cấu, KTS sẽ đưa ra phương án xây mới từ đầu.
Tuy nhiên, với ngôi nhà kết cấu còn tốt, phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình, phần nền móng vẫn đảm bảo an toàn, tường bao và các cột trụ không bị hư hại. Thì chỉ cần chống thấm dột hạng mục, thay thế bằng thiết kế mới phù hợp với nhu cầu cải tạo ngôi nhà.
Kinh nghiệm sửa chữa hiệu quả
Vết nứt chân chim
Nếu trần nhà có các vết nứt chân chim, bạn không chắp vá và sửa chữa trần nhà mà tốt nhất nên phủ kín bằng bột bả. Chiều rộng của vết nứt không vượt quá 7 mm và không đổi màu nên không cần sửa chữa.
Để cải thiện vết chân chim, cách đơn giản nhất là đục lớp hồ cũ theo hướng vết nứt. Tiếp theo là cần làm sạch, làm ẩm bằng nước sạch và trét một lớp cát mịn lên xi măng. Cuối cùng, sơn lại một lớp để hoàn thành.
Tuy nhiên nếu trần nhà bị đổi màu, cần tiến hành loại bỏ khu vực này và sửa chữa trần nhà đúng cách tránh làm lây lan qua vùng khác.
Đối với các vết nứt rãnh, nứt sâu
Đối với những trường hợp tường bị nứt sâu, nguyên nhân thường là do kỹ thuật thi công chưa đảm bảo. Nhà thầu có thể không đáp ứng được tất cả các yêu cầu kỹ thuật trong thời gian thi công.
Khi tường xuất hiện những vết nứt sâu, tường sẽ bị tác động nhiều hơn bởi lớp gạch bên trong, từ đó ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình. Có 2 cách xử lý đó là:
- Bắn keo silicon.
- Sử dụng lưới thép chống nứt.
Trong trường hợp trần nhà cũ được làm từ thạch cao, nếu cải tạo sửa chữa cần thay thế bằng tấm thạch cao mới. Lưu ý ở đây là chọn đúng dòng sản phẩm phù hợp với kích thước.
Để kiểm tra kết cấu trần phía trên có còn đủ tiêu chuẩn hay không, bạn hãy lắp đặt tấm panel mới để thay thế tấm panel cũ hoặc bị hư hỏng.
Sử dụng dầm nghệ thuật cho trần nhà
Để lộ dầm nhà là một trong những thiết kế kiểu kiến trúc điển hình ở Tây Ban Nha. Bạn có thể áp dụng ở bất kỳ loại nhà nào, từ một căn phòng có vẻ mộc mạc, cho đến một không gian sang trọng và hiện đại hơn.
Phổ biến nhất là các chất liệu gỗ và giả gỗ có trọng lượng nhẹ để trang trí trần nhà. Phù hợp với tông màu màu tối hoặc màu sáng được chọn dưới đồ nội thất bằng gỗ hoặc sàn gỗ.
Hoặc các loại dầm kim loại dễ dàng phối màu cho các thiết kế mang tính nghệ thuật, phối màu sặc sỡ cho toàn bộ ngôi nhà. Phù hợp với các phong cách tối giản, công nghiệp.
Dầm phải phù hợp với kích thước và cách bố trí của căn phòng. Ở những diện tích nhỏ hẹp không nên đặt dầm chồng chéo, nên đặt ngang các thanh dầm trông thanh mảnh. Trong các phòng dài thì đặt dầm ngang. Trong phòng vuông nên tránh các chùm chồng chéo.
Quy trình sửa chữa nhà cũ tại Xây Dựng Kiến Vàng
Đội ngũ Kỹ sư và KTS của chúng tôi có kinh nghiệm nhiều năm và chuyên môn cao trong các hạng mục thi công sửa chữa và cải tạo nhà cũ.
Có kiến thức, cũng như sự am hiểu về các chất liệu, nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu về tính bền vững, và giá trị thẩm mỹ cho công trình.
- Chúng tôi có giá cả hợp lý, tư vấn rõ ràng từng hạng mục.
- Thi công nhanh, đúng tiến độ, bàn giao công trình sạch sẽ.
- Có chính sách bảo dưỡng, bảo hành cho khách hàng.
Các bước thiết kế thi công sửa chữa cải tạo nhà cũ
- Bước 1: Nhận thông tin.
- Bước 2: Tư vấn sơ bộ và khảo sát thực tế.
- Bước 3: Lên phương án bố trí và tư vấn giải pháp.
- Bước 4: Lập bảng giá thi công chi tiết (Dự toán thi công).
- Bước 5: Lên phương án thiết kế và xin giấy phép cải tạo sửa chữa.
- Bước 6: Ký hợp đồng sửa chữa
- Bước 7: Tiến hành thi công sửa chữa nhà.
- Bước 8: Nghiệm thu, bàn giao và đưa vào sử dụng.
Bảng giá cải tạo sửa chữa nhà tại Xây Dựng Kiến Vàng
Một trong những lý do khiến bạn bị phát sinh chi phí khi sửa nhà chính là đã không tính toán dự toán chi tiết rõ ràng ngay từ đầu.
Một kế hoạch sửa chữa nên được thiết lập trước khi bạn triển khai thi công. Kế hoạch cần bao gồm chi phí dự trù, thời gian dự trù, ý tưởng sửa chữa, kỳ vọng về ngôi nhà sau sửa chữa…
Thay đổi kế hoạch nội dung sửa chữa, các hạng mục, khối lượng công việc hay vật liệu thi công là những lý do dẫn đến phát sinh chi phí thi công và làm chậm trễ tiến độ.
Trước khi chốt phương án thi công, hãy đảm bảo rằng bạn đã được:
- Tư vấn một cách chi tiết nhất trong giai đoạn thiết kế, lên ý tưởng sửa chữa.
- Nắm rõ những ưu và khuyết điểm của từng phương án sửa chữa.
- Thống nhất với các thành viên trong gia đình về phương án lựa chọn.
Bạn có thể tham khảo chi tiết các hạng mục, chủng loại vật tư và dự toán sửa chữa cải tạo nhà: Báo giá sửa chữa nhà: TẠI ĐÂY
Nếu bạn vẫn đang băn khoăn về dịch vụ sửa chữa, cải tạo, hãy tìm hiểu nhiều hơn về các dự án mà chúng tôi đã thực hiện.
>>> Xem ngay: Dự án thiết kế và thi công sửa chữa nhà 3 tầng tại Bình Tân
Liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới nếu bạn đang tìm một giải pháp tối ưu để làm mới ngôi nhà đã quá cũ kỹ của mình.
Công ty TNHH Thiết Kế - Xây Dựng - Trang Trí Nội Thất Kiến Vàng